Theo đó, mức lãi suất áp dụng đối với tiền gửi dự trữ bắt buộc bằng đồng Việt Nam là 0,5%/năm; đối với tiền gửi dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ là 0%/năm; đối với tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc bằng đồng Việt Nam là 0%/năm; đối với tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ là 0%/năm.
Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/9/2021, thay thế Quyết định 1349/QĐ-NHNN ngày 6/8/2020 của NHNN.
Các tin khác
Nhận biết tổ chức tín dụng đã tham gia bảo hiểm tiền gửi để an tâm gửi tiền
Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) là một trong những công cụ quan trọng trong hệ thống an toàn tài chính, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người gửi tiền. Vì vậy, việc nhận biết tổ chức tín dụng đã tham gia BHTG không chỉ là quyền lợi, mà còn là một kỹ năng tài chính thiết yếu trong thời đại hiện nay.
Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam bảo vệ người gửi tiền như thế nào?
Trong bối cảnh kinh tế thị trường ngày càng phát triển và hệ thống tài chính – ngân hàng...
Đẩy mạnh phòng, chống tội phạm trên không gian mạng trong lĩnh vực tài chính
Tội phạm công nghệ cao trong lĩnh vực tài chính ngày càng tinh vi, phức tạp, liên tục có...
Quy định mới về phát hành chứng chỉ tiền gửi trong nước của tổ chức tín dụng
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa ban hành Thông tư 02/2025/TT-NHNN quy định về phát hành chứng chỉ tiền gửi trong nước của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 16/6/2025.
Gia hạn thời gian thí điểm dịch vụ mobile money đến hết năm 2025
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 87/NQ-CP về việc gia hạn thời gian thực hiện thí điểm dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho các hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhỏ - mobile money (Nghị quyết 87). Nghị quyết 87 có hiệu lực từ 15/4/2025